WP3

Tăng cường phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô với chính sách giám sát an toàn tài chính ở Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Bài viết phân tích sự cần thiết phải tăng cường phối hợp chính sách giám sát an toàn tài chính với các chính sách kinh tế vĩ mô trên cả phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn ở Việt Nam. Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc tiếp cận các mô thức giám sát an toàn tài chính và phối hợp chính sách sẽ rất hữu ích vì qua đó làm cơ sở định vị mô hình giám tài chính hiện nay của Việt Nam, đồng thời giúp chỉ ra một số ưu điểm lẫn trục trặc của hệ thống giám sát tài chính hiện hành cũng như các rào cản gặp phải trong quá trình phối hợp chính sách và cả những gì được coi là cản trở cho các nỗ lực điều phối chính sách hiện nay. Thật thú vị, điều quan trọng đối với Việt Nam hiện nay không phải là nên chạy theo mô hình giám sát tài chính nào. Thay vào đó, khẩn trương xây dựng và hoàn thiện các khuôn khổ thể chế sẽ giúp cho việc giám sát an toàn tài chính cũng như sự phối hợp giữa chính sách giám sát an toàn tài chính với chính sách kinh tế vĩ mô trở nên hiệu quả và thực chất hơn. Đây cũng là mục tiêu lớn hơn của việc xây dựng lại hệ thống tài chính lành mạnh và hiệu quả cũng như tái cấu trúc lại nền kinh tế thực mà Việt Nam đang theo đuổi hiện nay.

Loại:
Nghiên cứu đang thực hiện
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Ngày:
18/12/2013
Số trang:
24

Trang web này sử dụng cookies để cung cấp trải nghiệm người dùng tốt hơn.

Các cookies cần thiết (Essential Cookies) được mặc định và là cơ sở để trang web hoạt động chính xác. Cookies phân tích (Analytics cookies) thu thập dữ liệu ẩn danh để cải thiện và theo dõi website. Cookies hiệu suất (Performance cookies) được sử dụng bởi bên thứ ba để tối ưu hóa các ứng dụng (như video và bản đồ) được tích hợp trong trang web của chúng tôi. Để chấp nhận tất cả cookies, vui lòng bấm vào 'Tôi chấp nhận.'