MPP2024-512

Kinh tế vĩ mô (LM)

Jonathan R. Pincus, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 22/01/2024 15:14; Kích thước: 223,309 bytes
Vui lòng tham khảo trên Microsoft Teams
Jeffrey A. Frankel
Ngày: 30/10/2023 14:09; Kích thước: 77,041 bytes
Nguyễn Xuân Thành
Ngày: 30/10/2023 14:08; Kích thước: 447,629 bytes
Nguyễn Xuân Thành
Ngày: 30/10/2023 14:07; Kích thước: 655,233 bytes
The Economist
Ngày: 30/10/2023 14:06; Kích thước: 77,041 bytes
World Bank
Ngày: 30/10/2023 14:05; Kích thước: 77,041 bytes
N. Gregory Mankiw
Ngày: 30/10/2023 13:52; Kích thước: 77,041 bytes
The Economist
Ngày: 30/10/2023 14:03; Kích thước: 77,041 bytes
N. Gregory Mankiw
Ngày: 30/10/2023 13:52; Kích thước: 77,041 bytes
The Economist
Ngày: 30/10/2023 14:01; Kích thước: 77,041 bytes
Financial Times
Ngày: 30/10/2023 14:01; Kích thước: 77,041 bytes
N. Gregory Mankiw
Ngày: 30/10/2023 13:51; Kích thước: 77,041 bytes
N. Gregory Mankiw
Ngày: 30/10/2023 13:50; Kích thước: 77,041 bytes
The Economist
Ngày: 30/10/2023 13:59; Kích thước: 77,041 bytes
N. Gregory Mankiw
Ngày: 30/10/2023 13:49; Kích thước: 77,041 bytes
N. Gregory Mankiw
Ngày: 30/10/2023 13:48; Kích thước: 77,041 bytes
The Economist
Ngày: 30/10/2023 13:57; Kích thước: 77,041 bytes
N. Gregory Mankiw
Ngày: 30/10/2023 13:47; Kích thước: 77,041 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:19; Kích thước: 3,172,534 bytes
Nguyễn Xuân Thành
Ngày: 30/10/2023 13:18; Kích thước: 616,028 bytes
Nguyễn Xuân Thành
Ngày: 30/10/2023 13:18; Kích thước: 594,872 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:17; Kích thước: 2,398,169 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:16; Kích thước: 2,740,241 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:15; Kích thước: 2,254,655 bytes
Nguyễn Xuân Thành
Ngày: 30/10/2023 13:15; Kích thước: 621,217 bytes
Nguyễn Xuân Thành
Ngày: 30/10/2023 13:14; Kích thước: 203,716 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:23; Kích thước: 377,461 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:21; Kích thước: 134,220 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:23; Kích thước: 311,088 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:21; Kích thước: 159,393 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:23; Kích thước: 222,719 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:21; Kích thước: 155,892 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:22; Kích thước: 286,719 bytes
Đỗ Thiên Anh Tuấn
Ngày: 30/10/2023 13:21; Kích thước: 148,222 bytes

Môn học bao gồm 8 bài giảng trên lớp thiết kế theo từng khối kiến thức có sự liên kết chặt chẽ vớinhau.

Bài 1 bắt đầu với khái niệm tổng sản phẩm nội địa (GDP) và hệ thống hạch toán thu nhập quốc gia (national income accounting). Sau đó, học viên sẽ phân tích các động lực tăng trưởng của nền kinh tế từ phía cung dài hạn bao gồm vốn, lao động, năng suất và từ phía cầu ngắn hạn bao gồm tiêu dùng, đầu tư và xuất nhập khẩu. Khung lý thuyết Keynes về chính sách kích cầu để thúc đẩy tăng trưởng cũng sẽ được thảo luận.

Bài 2 nghiên cứu về hệ thống tiền tệ. Các kiến thức được thảo luận bao gồm khái niệm về tiền tệ, các thước đo cung tiền và các lý thuyết về cầu tiền gồm học thuyết số lượng tiền tệ (quantity theory of money), lý thuyết trọng thanh khoản của Keynes (theory of liquidity preference). Ngoài ra, học viên cũng sẽ tìm hiểu vai trò của ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại trong quá trình tạo ra tiền và kiểm soát cung tiền. Các công cụ của chính sách tiền tệ sẽ được giới thiệu một cách sơ bộ trong bài này.

Bài 3 giới thiệu khái niệm giá cả, lạm phát, lãi suất và thất nghiệp. Về khung lý thuyết, học viên sẽ tiếp cận với các lý thuyết về lạm phát, mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất qua phương trình Fisher, lý thuyết đường Phillips thể hiện quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. Đặc biệt, bài này cũng sẽ phân tích nguyên nhân lạm phát từ phía cung và từ phía cầu, hiểu được các tác động của lạm phát, các công cụ và cách thức kiểm soát lạm phát.

Bài 4 cung cấp cho học viên một mô hình cân bằng tổng thể trong nền kinh tế từ phía sản xuất kinh doanh (real economy) dưới tác động của cân đối đầu tư – tiết kiệm (Investment – Savings) và từ phía cung - cầu tiền tệ (Money Supply and Demand/Liquidity). Mô hình này có tên gọi là mô hình IS-LM. Vận dụng mô hình IS-LM, học viên có thể phân tích được tác động của các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ lên các cân bằng vĩ mô của nền kinh tế.

Bài 5 đưa học viên tới khái niệm nền kinh tế mở. Đầu tiên, học viên sẽ tìm hiểu các dòng hàng hóa, dịch vụ và vốn xuyên biên giới trong bảng cân đối thanh toán quốc tế (balance of payments). Về khung lý thuyết, học viên sẽ tiếp cận với các cân đối vĩ mô trong nền kinh tế mở bao gồm cân đối đầu tư – tiết kiệm, cân bằng lãi suất và các yếu tố xác định tỷ giá hối đoái, trong đó có các lý thuyết điển hình như lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) và lý thuyết ngang bằng lãi suất (IRP).

Bài 6 sẽ nghiên cứu so sánh cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi và tỷ giá hối đoái cố định. Về khung lý thuyết, học viên sẽ học mô hình Mundell-Fleming để đánh giá tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ khi tỷ giá được điều tiết theo cơ chế thả nổi hay cơ chế cố định.

Bài 7 và 8 được dành cho thảo luận về việc điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.Trước hết, các công cụ của chính sách tài khóa và tiền tệ sẽ được trình bày chi tiết. Dựa vào kiến thức đã học, học viên sẽ thảo luận việc áp dụng chính sách trong các tình huống cụ thể.

Trang web này sử dụng cookies để cung cấp trải nghiệm người dùng tốt hơn.

Các cookies cần thiết (Essential Cookies) được mặc định và là cơ sở để trang web hoạt động chính xác. Cookies phân tích (Analytics cookies) thu thập dữ liệu ẩn danh để cải thiện và theo dõi website. Cookies hiệu suất (Performance cookies) được sử dụng bởi bên thứ ba để tối ưu hóa các ứng dụng (như video và bản đồ) được tích hợp trong trang web của chúng tôi. Để chấp nhận tất cả cookies, vui lòng bấm vào 'Tôi chấp nhận.'